Thứ Hai, 25 tháng 11, 2019

Dấu hiệu thoát vị đĩa đệm


Đau nhức ở vùng cổ, cánh tay, vai, mông đùi, cẳng chân, bàn chân có thể là dấu hiệu thoát vị đĩa đệm. Vậy thoát vị đĩa đệm là gì? Dấu hiệu của bệnh ra sao? Cách phòng và điều trị thoát vị đĩa đệm như thế nào? Để trả lời các câu hỏi băn khoăn của bạn đọc. Dưới đây chúng ta đi tìm hiểu kỹ hơn về bệnh thoát vị đĩa đệm.
* Thoát vị đĩa đệm là gì?
>> Thoát vị đĩa đệm là hiện tượng đĩa đệm bị dịch chuyển ra khỏi vị trí bên trong đốt sống, thường xảy ra sau các tác nhân sang chấn hoặc trên nền đĩa đệm bị thoái hóa, nứt rách, và trên lâm sàng thường biểu hiện chứng đau về thần kinh.
>> Thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra ở bất kỳ đoạn nào của cột sống, nhưng hay gặp thoát vị đĩa đệm ở vị trí thấp của lưng, trong trường hợp này sẽ gây ra chứng đau thắt lưng. Và khi thoát vị đĩa đệm có đè ép vào rễ dây thần kinh tọa sẽ gây chứng đau thắt lưng và đau lan xuống chân. Khi thoát vị ở vị trí cổ, sẽ gây đau cổ gáy. Nếu kết hợp ép rễ thần kinh cánh tay sẽ gây đau cổ, vai và tay cùng bên bị chèn ép.
* Dấu hiệu của bệnh thoát vị đĩa đệm:
Tùy vào vị trí đĩa đệm bị chèn ép mà các triệu chứng có thể khác nhau. Đối với thoát vị đĩa đệm cổ, người bệnh đau vùng vai gáy, yếu cơ bắp tay và cơ duỗi ở cổ tay; tê và đau nhói một nửa bàn tay.
+ Trong trường hợp thoát vị đĩa đệm lưng, người bệnh đau âm ỉ hoặc dữ dội vùng thắt lưng, có cảm giác tê, bỏng rát như bị kim châm, cứng lưng...
+ Khi đĩa đệm thoát vị chèn ép dây thần kinh tọa (dây thần kinh kéo dài từ lưng sau đến ngón chân), các cơn đau nhức, cảm giác tê yếu ở bắp chân, cẳng chân, bàn chân, ngón chân ở một bên cơ thể... sẽ xuất hiện.
+ Đau một nửa bên cơ thể: chỉ cần chúng ta vận động mạnh một chút, dây thần kinh có thể bị chèn ép gây đau đớn một bên cơ thể. Cơn đau lúc này có thể đến bất ngờ nhưng cũng qua đi nhanh chóng, do đó mà hầu hết người bệnh không để tâm đến dấu hiệu bệnh thoát vị đĩa đệm này.
Dấu hiệu thoát vị đĩa đệm
* Cách phòng và điều trị thoát vị đĩa đệm
>> Phòng ngừa thoát vị đĩa đệm:
+ Chú ý tư thế trong sinh hoạt hàng ngày. Việc này không chỉ tránh gù vẹo cột sống mà còn làm giảm yếu tố nguy cơ gây thoát vị. Đối với những người cao tuổi, trung niên không nên chơi thể thao quá sức, không vận động mạnh, xoay người đột ngột, tránh lao động, khuân vác nặng.
+ Sau mỗi giờ làm việc nên đứng dậy, giải lao, vận động nhẹ nhàng vì ngồi lâu kéo dài trong tư thế gò bó ảnh hưởng đến cột sống thắt lưng và cũng là yếu tố gây thoát vị.
+ Chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, không để bị loãng xương hay béo phì.
Dấu hiệu thoát vị đĩa đệm
>> Điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm
+ Để điều trị thoát vị đĩa đệm cần lưu nghí đến chế độ vận động. Trong thời kỳ cấp tính, nằm nghỉ tại giường là nguyên tắc quan trọng đầu tiên. Tư thế nằm ngửa trên ván cứng, có đệm ở vùng khoeo làm co nhẹ khớp gối và khớp háng. Thực hiện điều trị vật lý và các liệu pháp phản xạ: bao gồm phương pháp nhiệt như chườm nóng (túi nước, muối rang, cám rang, lá lốt, lá ngải cứu nóng); dùng các dòng điện tại khoa vật lý trị liệu, điều trị bằng laser; châm cứu. Ngoài ra bệnh nhân có thể dùng các loại thuốc chống viêm, giảm đau, giãn cơ, an thần, trấn tĩnh thần kinh và vitamin nhóm B liều cao (B1, B6, B12).
+ Một biện pháp điều trị quan trọng là thông qua sự can thiệp của biện pháp phẫu thuật. Trong đó phẫu thuật tự động qua da là phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm mới, hiệu quả, an toàn và không để lại biến chứng. Riêng đối vơi thoát vị đĩa đệm là trường hợp đĩa đệm bị thoái hóa và vỡ ra còn trong trường hợp thoát vị đĩa đệm do mất nước là tình trạng của đĩa đệm thoái hóa. Có đến trên 70% số trường hợp đĩa đệm mất nước và thoát vị mà không cần điều trị. Chỉ định điều trị dựa trên những gì mà khối thoát vị của đĩa đệm gây ra như đau, tê, yếu, liệt, mất chức năng.
+ Một biện pháp khác là sử dụng thuốc, thực phẩm chức năng điều trị thoát vị đĩa đệm. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều các loại thuốc, thực phẩm chức năng giúp điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm. Nhưng chúng ta nên lưu ý đến các cơ sở bán thuốc, thực phẩm chức năng uy tín trên thị trường và đã được Bộ Y Tế cho phép lưu hành trên thị trường. Các sản phẩm phải có đầy đủ các điều kiện như số visa đăng ký với bộ y tế, tem nhãn rõ ràng, có tem bảo hành, tem chống hàng giả của Bộ Công An. Nếu là hàng nhập khẩu trên địa chỉ phải có thông tin của nhà sản xuất và nhà nhập khẩu.
Xem thêm:
Bi-Jcare – Bổ xương khớp – Tăng cường sức khỏe xương khớp
Bi-Jcare là một bước đột phá mới trong điều trị các bệnh lý về khớp. Đây là một công thức hoàn hảo nhất để chăm sóc sức khỏe xương khớp. Bi-Jcare đã được BNC medipharm Công ty Y Tế Bình Nghĩa nhập khẩu và được Bộ Y Tế cấp Visa và cho phép lưu hành tại thị trường Việt Nam. Sản phẩm bổ xương khớp của Mỹ giúp nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp, làm tăng dịch nhờn bôi trơn các khớp xương, mạnh gân, phục hồi tính linh hoạt của mối liên kết cơ – gân – khớp. Giúp phục hồi và giảm đau trong các trường hợp viêm khớp nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, giãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.
Hãy để Bi-Jcare chăm sóc, bảo vệ xương khớp cho bạn và người thân.

✔ Bi-Jcare giúp nuôi dưỡng sụn khớp, tạo chất nhờn, tăng độ bền và dẻo dai cho khớp, tăng sức mạnh liên kết cơ-gân-sụn khớp.
✔ Bi-Jcare là một trị liệu lý tưởng cho viêm bao hoạt dịch, viêm xương khớp cấp và mãn, viêm khớp dạng thấp, viêm đa khớp và thoái hóa khớp ...
✔ Giảm đau xương khớp cấp và mãn tính.
✔ Giúp phòng ngừa và làm chậm quá trình thoái hóa xương khớp.
✔ Hỗ trợ điều trị cơ bản bệnh thoái hóa khớp, còi xương, loãng xương và cải thiện lượng can-xi;
✔ Tăng tính vững bền của collagen nội bào, duy trì tính đàn hồi của mô liên kết.
✔ Củng cố bao hoạt dịch, tăng cường sức bên của hệ dây chằng nên hỗ trị điều trị thoát vị đĩa đệm đốt sống lưng, cổ...
 Đối tượng sử dụng: Người bị dãn dây chằng, viêm khớp nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, dãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.
Sản phẩm được BNC medipharm phân phối độc quyền tại VN, hiện có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
Website xem chi tiết sản phẩm: >>> Bi-Jcare - Sức khỏe xương khớp cho mọi nhà

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bệnh đau nhức xương khớp ở người trẻ và cách phòng bệnh như thế nào?

  Đau nhức xương khớp là bệnh lý thường gặp hiện nay và nhiều người mắc phải, bệnh ngày càng có xu hướng trẻ hóa do thói qu...