Thứ Năm, 29 tháng 11, 2018

Bài thuốc chữa thoái hóa khớp gối an toàn hiệu quả


Bạn bị thoái hóa khớp gối, bạn muốn tìm bài thuốc chữa thoái hóa khớp gối, bạn chưa biết bài nào. Bài thuốc chữa thoái hóa khớp gối an toàn hiệu quả là câu hỏi của nhiều người. Thoái hóa khớp gối là căn bệnh rất nhiều người gặp phải hiện nay. Khớp gối rất dễ bị thoái hóa do tính chất khớp gối vận động đi lại nhiều. Vì vậy nếu không được bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết lâu ngày sẽ gây ra thoái hóa khớp gối. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu bài thuốc chữa thoái hóa khớp gối an toàn hiệu quả.
Bài thuốc chữa thoái hóa khớp gối an toàn hiệu quả
* Bài thuốc chữa thoái hóa khớp gối
+ Bài thuốc dân gian chữa thoái hóa khớp gối từ hạt bo bo ngâm rượu: Bạn đem hạt bo bo rang cho vàng, đừng để bị cháy, cho bo bo vào một túi vải sạch và ngâm chúng với 1 lít rượu trắng ngon. Ngâm sau một thời gian thì đem ra uống mỗi ngày chừng 10 - 20ml rất tốt.
+ Rượu hạt mè chữa thoái hóa khớp gối: Người bệnh dùng 100g hạt mè đem rang đều cho vàng thơm rồi giã nhuyễn. Cho mè đã rang vào hũ ngâm với 1 lít rượu trắng ngon. Ngâm thuốc càng lâu thì càng tốt, mỗi lần uống chừng 10ml, mỗi ngày uống 2 lần như vậy sẽ chữa bệnh thoái hóa khớp rất tốt.
+ Bài thuốc dân gian chữa thoái hóa khớp gối từ lá mơ lông: Để thực hiện bài thuốc với lá mơ lông, chúng ta cần khoảng 30- 50g lá hoặc rễ cây mơ lông, đem sắc với gừng rồi chia ra 2 phần, 1 phần dùng để xoa bóp khớp bị đau hàng ngày, phần còn lại chì cho chút đường vào uống. Kiên trì kết hợp uống thuốc và xoa thuốc như vậy sẽ mang đến hiệu quả tốt nhất cho người bệnh.
+ Bài thuốc dân gian chữa thoái hóa khớp gối từ tỏi: Dùng 40g tỏi, đem bóc vỏ rồi cắt nhỏ. Cho vào ngâm với 100 ml rượu trắng ngon khoảng 40 độ trong 10 ngày. Vài 3 ngày thì lắc lọ vài lần. Khi nào thấy nghệ chuyển sang màu vàng nghệ thì lấy ra dùng. Buổi sáng trước khi ăn thì uống 20 giọt rượu tỏi, buổi tối trước khi ngủ thì uống 40 giọt, có thể pha chung với nước ấm để uống cho dễ.
+ Bài thuốc dân gian chữa thoái hóa khớp gối từ ngải cứu trắng: Lấy lá ngải cứu trắng rửa sạch, cho lẫn muối vào rồi đổ nước nóng lên, sau đó đắp vào khớp. Khi khớp bị sưng, đắp ngải cứu muối ấm sẽ làm cơn đau giảm đi, khớp bớt sưng hơn. Còn với người có nguy cơ cao bị đau khớp (người lớn tuổi, người béo phì…) có thể dùng bài thuốc này chườm lên khớp hằng ngày sẽ có tác dụng phòng bệnh.
Bài thuốc chữa thoái hóa khớp gối an toàn hiệu quả
Trên đây là một số bài thuốc chữa thoái hóa khớp gối bạn có thể dễ dàng làm. Tuy nhiên với những bài thuốc trên thì bệnh chỉ thuyên giảm chứ không triệt được tận gốc. Ngoài việc áp dụng các bài thuốc trên hàng ngày các bạn muốn căn bệnh của mình được khỏi hẳn cần:
+ Vận động nhiều: Nhiều người bị viêm khớp ngại phải hoạt động thể chất thường xuyên hoặc thực hiện các bài thể dục vì lo sẽ gây tổn thương các khớp xương bị viêm. Trong thực tế, việc vận động giúp làm khớp bớt cứng, giảm đau, tăng cường sự dẻo dai của các cơ quanh khớp, cải thiện tình trạng cơ thể.
+ Bảo vệ khớp xương: Mục đích của việc này là để giảm đau và giảm sự căng thẳng tác động lên khớp. Điều này có thể được thực hiện bằng nhiều cách: Chú ý đến tín hiệu của những cơn đau. Tránh cử động mạnh các khớp viêm. Chú ý vận động ở các tư thế thích hợp. Cân bằng giữa vận động và nghỉ ngơi, đừng làm việc quá sức…
+ Duy trì cân nặng hợp lý: Khi thể trọng tăng lên đồng nghĩa với việc tạo thêm áp lực nâng đỡ cho các khớp xương, đặc biệt là đầu gối, cột sống… Cứ mỗi 450 gram mà chúng ta giảm đi có thể giúp khớp gối giảm 4 lần áp lực trong mỗi bước di chuyển. Vì vậy, hãy duy trì cân nặng của bạn ở mức độ hợp lý.
+ Chế độ ăn uống: Thoái hóa khớp là tình trạng các khớp bị lão hóa do vậy ta cần bổ sung canxi cho xương bằng các thực phẩm giàu canxi đó là các loại thịt: thịt heo, thịt bò, thịt gia cầm, cá biển, tôm, sò. Thêm vào đó, cần tăng cường các loại trái cây như: đu đủ, dứa, chanh, bưởi vì các loại trái này là nguồn cung ứng men kháng viêm và sinh tố C, 2 hoạt chất có tác dụng kháng viêm.
+ Bổ sung vitamin D và canxi: Vitamin D và canxi là hai chất dinh dưỡng cần thiết cho xương khỏe mạnh. Vitamin D có thể được đưa vào cơ thể bằng nhiều cách như: tắm nắng sớm, chế độ ăn uống giàu vitamin D hoặc dùng thuốc.
+ Sử dụng thực phẩm chức năng bổ xương khớp Bi-Jcare: Với những trường hợp bị viêm khớp, thoái hoá khớp, đau nhức khớp có thể sử dụng thực phẩm chức năng Bi-Jcare để bồi bổ xương khớp. Bi-Jcare giúp nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp, làm tăng dịch nhờn bôi trơn các khớp xương, mạnh gân, phục hồi tính linh hoạt của mối liên kết cơ – gân – khớp. Giúp phục hồi và giảm đau trong các trường hợp viêm khớp nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, giãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm. Bi-Jcare là sản phẩm được sản xuất tại Mỹ và được BNC medipharm xin phép Bộ Y tế Việt Nam cấp phép nhập khẩu và lưu hành. Sản phẩm được người tiêu dùng trong cả nước đánh giá cao về chất lượng.
bi-jcare
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu bài thuốc chữa thoái hóa khớp gối an toàn hiệu quả. Bạn muốn gặp Chuyên gia tư vấn Y khoa, gọi: 0989.920.976 - Ths. Bs. Phan Đăng Bình. Bác sĩ sẽ giúp bạn có 1 lộ trình điều trị hợp lý hơn. Cảm ơn các bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình có sức khỏe, hạnh phúc!
Có thể bạn quan tâm:

Đau cổ tay lâu ngày không khỏi chữa như thế nào


Bạn bị đau cổ tay lâu ngày không khỏi, bạn muốn tìm cách chữa trị, bạn chưa biết cách nào? Đau cổ tay lâu ngày không khỏi chữa như thế nào là câu hỏi của nhiều người. Đau cổ tay lâu là một biểu hiện của một căn bệnh nguy hiểm nào đó liên quan đến cơ xương khớp cổ tay. Có thể là viêm khớp, thoái hóa khớp, hội chứng ống cổ tay,… Hiện nay cũng có nhiều phương pháp chữa bệnh đau khớp cổ tay này. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết xem đau cổ tay lâu ngày không khỏi chữa như thế nào?
Đau cổ tay lâu ngày không khỏi chữa như thế nào
* Đau cổ tay lâu ngày không khỏi là bệnh gì?
+ Đau cổ tay lâu ngày không khỏi do mắc De Quervain: Bắt nguồn từ việc bao gân cơ bị viêm, bệnh này gặp khá nhiều trong cuộc sống hàng ngày thường xảy ra ở cổ tay gây ra các cơn đau kéo dài ở cổ tay cho người bệnh.
- Nguyên nhân có thể kể đến là do khi sử dụng tay sai cách liên tục xoay, vặn cổ tay, dùng tay cầm, mang vác nhiều vật khiến cho bao gân bị tổn thương nhiễm khuẩn gây ra viêm nhiễm và sưng đỏ cổ tay.
- Triệu chứng dễ thấy đau ở vị trí cổ tay có thể lan sang lòng bàn tay, các ngón tay, khuỷu tay, sưng đỏ ở cổ tay, giảm các hoạt động của tay.
+ Đau cổ tay lâu ngày không khỏi do viêm khớp: Viêm khớp là triệu chứng màng dịch khớp bị tổn thương dẫn đến khi có tác động khớp cũng rất dễ bị tổn thương, biến dạng,… gây ra các cơn đau nhức cho người bệnh ở các vị trí như các khớp chi. Màng khớp có chức năng bảo vệ khớp khi bị phá hủy sẽ gây ra các tổn thương bên trong.
- Tác nhân gây nên bệnh: Do nhiễm virut, nhiễm khuẩn, khả năng miễn dịch kém,… gây ra màng khớp bị phá hủy, mất chức năng bảo vệ khớp, từ đó ảnh hưởng tới khớp bên trong.
- Biểu hiện của bệnh như sau: Cổ tay đau nhức lâu ngày không khỏi kèm theo sưng đỏ nơi cổ tay, hạn chế các hoạt động của cổ tay đặc biệt sau khi thức dậy vào buổi sáng. Nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ra biến dạng, dính khớp, viêm mạch máu, tê liệt và teo cơ…
+ Đau cổ tay lâu ngày do bệnh ống cổ tay: Bệnh ống cổ tay hay bệnh chèn ép thần kinh giữa, dây thần kinh giữa ở cổ tay bị đè ép lâu ngày gây ra tổn thương dẫn đến các cơn đau nhức âm ỉ, nhiều ngày không khỏi. Bệnh rất dễ xảy ra ở những người hoạt động cổ tay nhiều như làm việc công sở đánh máy hay những người bị tiểu đường, suy giảm gan, thận, thừa cân có tỷ lệ mắc bệnh cũng cao hơn.
- Nguyên nhân: Khi bị chấn thương do tai nạn, ngã, va đập, một lực lớn tác động lên cổ tay khiến dây thần kinh giữa ở cổ tay bị tổn thương khiến người bệnh đau nhức hoặc có thể do dây thần kinh yếu thường xuyên chịu áp lực kích thích cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
- Biểu hiện: Đau nhức nhối ở phần cổ tay dây thần kinh chịu tổn thương, làm chức năng tay suy yếu khó hoạt động, cầm nắm, gây chán ăn, mất ngủ, suy nhược cơ thể.
+ Một số nguyên nhân khác: Bên cạnh những nguyên nhân do các loại bệnh lý gây nên thì mọi người còn có thể gặp phải tình trạng đau cổ tay lâu ngày không khỏi do những yếu tố sau tác động:
- Tính chất công việc: Những người bị đau cổ tay thường là các đối tượng có tính chất công việc phải thường xuyên tỳ cổ tay xuống mặt bàn để dùng máy tính như nhà báo, nhân viên văn phòng, thư ký, nhân viên công nghệ thông tin, thiết kế, đồ họa…
Đau cổ tay lâu ngày không khỏi chữa như thế nào
- Chấn thương: Thật khó để có thể tránh khỏi những va chạm trong công việc cũng như cuộc sống, chính những chấn thương do lao động hay do vui chơi thể thao hoặc là do tai nạn giao thông cũng có thể khiến cho cổ tay bị đau. Đôi khi các vết thương đã được chữa lành nhưng khi vận động mạnh hay phải chịu những áp lực từ bên ngoài dù không quá lớn cũng khiến cho cổ tay bị đau nhức kéo dài.
- Yếu tố tuổi tác: Lão hóa chính là tác nhân khiến cho hệ xương khớp bị suy giảm chức năng nặng nề. Khi càng lớn tuổi, con người càng phải đối mặt với quá trình lão hóa diễn ra với tốc độ nhanh và mạnh. Điều này khiến cho các khớp xương bị yếu, đặc biệt những khớp phải hoạt động nhiều mỗi ngày như khớp cổ tay sẽ bị tổn thương đầu tiên. Và hiện tượng đau nhức cổ tay dài ngày khi vận động quá nhiều là điều không có gì khó hiểu.
- Ngoài ra, những người bị đau cổ tay thường là các đối tượng lao động nặng nhọc do thường xuyên xách nặng, nâng đỡ vật nặng trong thời gian dài ngày này qua ngày khác khiến tình trạng cổ tay bị tổn thương gây đau.
* Đau cổ tay lâu ngày không khỏi chữa như thế nào?
+ Phẫu thuật: Trong trường hợp bệnh vẫn không thuyên giảm thì bệnh nhân phải tính đến phương pháp phẫu thuật. Hiện có hai cách phẫu thuật chính là phẫu thuật nội soi hoặc thay khớp. Tuy nhiên, không phải bất cứ người bệnh nào cũng được phẫu thuật và cũng không loại trừ khả năng sau ca phẫu thuật bệnh vẫn tiếp tục tái phát. Vì thê,s người bệnh cần cân nhắc trước khi quyết định phẫu thuật.
+ Tập vật lý trị liệu: Bên cạnh các phương pháp điều trị chuyên khoa thì bệnh nhân còn cần tuân thủ chế độ luyện tập, có thể tự tập tại nhà hoặc dưới sự hướng dẫn của bác sĩ điều trị. Một số bài tập trong cách chữa đau cổ tay phù hợp là các bài tập khớp cổ tay, khớp ngón tay như nắm duỗi, tập cùng bóng hoặc co duỗi cổ tay theo thời lượng phù hợp. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể tập thêm các môn thể thao khác như đi bộ, đạp xe, bơi lội, tập yoga,...
+ Điều trị nội khoa: Sau khi thăm khám, thông thường các bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định bệnh nhân sử dụng các loại thuốc giảm đau, chống viêm, thuốc kháng sinh. Hoặc trường hợp nặng hơn có thể tiêm Corticosteroid trực tiếp vào khớp cổ tay, thuốc có tác dụng giảm đau từ 3 - 6 tháng. Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc tây y quá nhiều sẽ gây ra các tác dụng phụ, điển hình là việc uống thuốc trong thời gian dài khiến bệnh nhân bị đau dạ dày, ảnh hưởng thận,... còn tiêm thuốc quá nhiều có thể dẫn tới tình trạng mục xương.
bi-jcare
+ Điều trị đau cổ tay lâu ngày không khỏi bằng thực phẩm chức năng: Phương pháp dùng thực phẩm chức năng điều trị là phương pháp phổ biến hiện nay và được nhiều người tin dùng vì hiệu quả cao. Thực phẩm chức năng là sự kết hợp giữa y học cổ truyền và các công nghệ y học hiện đại. Được bào chế dưới dạng viên nang tiện dụng cho người sử dụng. Các sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên không tác dụng phụ nên có thể dùng lâu dài mà không sợ bất kỳ tác hại nào cho sức khỏe. Nếu có điều kiện thì nên bổ sung thường xuyên rất tốt cho sức khỏe. Một trong những sản phẩm được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng phải kể đến Bi-Jcare bổ xương khớp của BNC medipharm. Sản phẩm được sản xuất tại Mỹ và được Bộ Y tế cấp phép nhập khẩu và lưu hành trên thị trường Việt Nam hàng chục năm nay.
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu đau cổ tay lâu ngày không khỏi chữa như thế nào. Bạn muốn gặp Chuyên gia tư vấn Y khoa, gọi: 0989.920.976 - Ths. Bs. Phan Đăng Bình. Bác sĩ sẽ giúp bạn có 1 lộ trình điều trị hợp lý hơn. Cảm ơn các bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình có sức khỏe, hạnh phúc !
Có thể bạn quan tâm:

Thứ Sáu, 16 tháng 11, 2018

Cây thuốc trị xương khớp là loại cây nào


Bạn bị đau xương khớp, bạn muốn tìm cây thuốc trị xương khớp, bạn chưa biết cây nào. Cây thuốc trị xương khớp là loại cây nào là câu hỏi của nhiều người. Đau nhức xương khớp là tình trạng rất phổ biến hiện nay ở những người già, lao động nặng, trẻ tuổi. Nó là dấu hiệu phổ biến của thoái hóa khớp. Bệnh được đặc trưng bởi sự tổn thương sụn khớp và xương dưới sụn. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết xem cây thuốc trị xương khớp là những loại cây nào.
Cây thuốc trị xương khớp là loại cây nào
* Đau nhức xương khớp biểu hiện như thế nào?
- Đau vai gáy: Đau lan xuống một bên cánh tay, sờ vào da sau gáy thấy lạnh, cơ ở vùng cổ bị co cứng, quay đầu rất khó khăn, toàn thân mệt mỏi, kém vận động. Chứng trạng này là do bị nhiễm lạnh, ảnh hưởng đến chức năng của kinh lạc, khí huyết trở trệ…
- Đau gót chân: Đau nhức buốt trong gót chân, càng giá lạnh càng đau tăng, nhìn bên ngoài không thấy sưng, bàn chân và cẳng chân lạnh. Bàn chân có cảm giác tê bì, đi lại khó khăn. Toàn thân mệt mỏi, ăn ngủ kém...
- Đau khớp xương thoái hóa: Đau lưng, ù tai, ngủ ít, nước tiểu trong, lưng gối mỏi đau, tiểu tiện nhiều lần, mạch trầm tế. Do can thận hư kết hợp với phong hàn, thấp gây ra. Người bệnh có biểu hiện giống phong hàn thấp tý thiên về hàn tý kèm thêm triệu chứng về can thận hư.
* Cây thuốc trị xương khớp
+ Cây xương sông: Ngoài công dụng điều trị viêm họng, cảm cúm, đau nhức răng, ho đờm hay nôn trớ thì xương sông còn là một vị thuốc chữa thấp khớp hiệu quả.
Cách thực hiện như sau: Giã nát lá xương sông sau đó sao nóng và bọc trong vải chườm nên vị trí bị đau nhức hoặc sưng viêm. Người bệnh có thể dùng bằng gạc sạch bó lại rồi để qua đêm tăng thêm hiệu quả tốt nhất. Tùy vào mức độ tổn thương của bệnh sẽ sử dụng liều lượng lá xương sông phù hợp. Bài thuốc chữa phong thấp từ cây xương sông không chỉ mang lại hiệu quả mà còn có mức độ an toàn cao. Tuy nhiên, thuốc chỉ có tác dụng đối với những trường hợp bệnh nhẹ. Nếu bạn bị bệnh phong thấp với triệu chứng phức tạp, kéo dài thì cần áp dụng biện pháp chữa trị khác.
Cây thuốc trị xương khớp là loại cây nào
+ Cây trà hoa cúc: Nước trà là một loại nước uống quen thuộc rất tốt cho sức khỏe..Trong đó có trà hoa cúc không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn có tác dụng giúp giảm đau nhức và chữa trị bệnh rất hiệu quả. Chỉ cần mua trà hoa cúc chế biến sẵn hoặc tự chế biến tại nhà bằng cách dùng hoa cúc phơi héo và sắc với nước, thêm chút đường để tạo vị ngọt mát cho trà. rồi uống thay nước hằng ngày.
+ Đu đủ: Mọi người chỉ biết đến quả đu đủ là 1 loại quả bổ dưỡng ngon miệng nhưng lá của cây đu đủ còn có nhiều công dụng chữa bệnh rất hay. Trong đó dùng để chữa đau nhức xương khớp rất hiệu quả với cách làm như sau.
Chuẩn bị 1 nửa quả đu đủ xanh, gọt sạch vỏ, rửa sạch, thái miếng nhỏ rồi cho vào nồi, đổ thêm 2 bát nước, 30g mễ nhân sống. Đun sôi nhỏ lửa đến khi mễ nhân và đu đủ chín mềm thì cho ít đường trắng vào và ăn khi còn ấm. Áp dụng lâu dài để đẩy lùi chứng đau nhức xương khớp.
+ Cây bìm bịp: Đối với những người bị đau nhức xương khớp do làm việc nặng, sai tư thế khi nằm, những người trung niên bắt đầu có dấu hiệu đau nhức hoặc do vấn đề về tuổi tác, thì việc điều trị xương khớp từ cây bìm bịp sẽ hiệu quả hơn nhiều.
Trị đau xương khớp cho người mới bị:
- Bài thuốc uống từ cây bìm bịp: Nguyên liệu: Bìm bịp 12gr, thục địa 16gr, tang ký sinh 16gr, ba kích nhục 12gr, đương quy 12gr, dây trâu cổ 12gr, đỗ trọng 12gr, cẩu tích 12gr, đậu đen 12gr (đem sao), dây tơ hồng xanh 12 gr.
Cách làm: Đem tất cả rửa sạch, cho hết các nguyên liệu trên vào nồi với 1- 1,5 lít nước, đun lửa nhỏ khoảng 2 tiếng.
Cách uống: Chia uống ngày 3 lần, uống sau bữa ăn 30 phút
Cây thuốc trị xương khớp là loại cây nào
- Bài thuốc đắp từ cây bìm bịp: Nguyên liệu: 80gr lá bìm bịp tươi, 50gr củ sâm đại hành tươi, 50gr lá ngải cứu tươi.
Cách làm: Rửa sạch toàn bộ lá thuốc, để ráo nước. Cho tất cả vào cối giả nhuyễn với một ít muối, trộn đều sau đó đem rang nóng.
Cách dùng: Đợi thuốc nguội dần đắp lên chỗ đau nhức như chân, cổ ,vai… đắp mối tối trước khi ngủ.
Tri đau khớp cho người bị lâu:
Nguyên liệu: 30gr bìm bịp khô, 20gr rễ và cây gối hạc, 20gr trâu gỗ, 20gr dâu tầm.
Cách làm: Đem rửa sạch tất cả nguyên liệu trên, để ráo sau đó cho vào ấm nấu 1-1,5l nước, đun lửa nhỏ khoảng 2 tiếng.
Cách dùng: Uống ngày 3 lần, uống sau mỗi bữa ăn 30 phút.
+ Cây hoa gạo: Vỏ thân cây gạo vị cay, tính bình, có công dụng thanh nhiệt lợi thấp, hoạt huyết tiêu thũng, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như viêm loét dạ dày, đi lỏng, đau khớp cổ chân và khớp gối, viêm loét ngoài da...
- Viêm khớp mạn tính, đau lưng và đau gối mạn tính: Rễ gạo 30-60g , sắc hoặc ngâm rượu uống.
- Giảm đau nhức xương khớp, đau cơ: Vỏ thân cây gạo tươi 50g, cạo bỏ lớp vỏ bẩn bên ngoài, thái mỏng, giã nát, thêm giấm thanh, trộn đều rồi băng đắp vào chỗ đau.
Cây thuốc trị xương khớp là loại cây nào
- Chữa bong gân nhẹ: Vỏ thân cây gạo tươi, rau má tươi, vòi voi tươi và bồ công anh tươi, bốn thứ lượng bằng nhau, rửa sạch, giã nát, băng đắp vào chỗ sưng đau. Hoặc: Vỏ cây gạo 16g (cạo bỏ vỏ ngoài, sao rượu), lá lốt 16g (sao vàng), sắc với 750ml nước, cô còn 250ml, chia uống 2 lần trong ngày.
- Sưng nề do chấn thương: Vỏ thân hoặc rễ cây gạo ngâm rượu xoa ngoài hoặc giã nát đắp vào vị trí tổn thương. Hoặc vỏ thân cây gạo 100g, củ nghệ vàng già 100g. Vỏ gạo cạo bỏ vỏ bẩn ở ngoài, băm nhỏ, giã nát với nghệ thái mỏng, dùng dấm thanh và rượu cho vào sao rồi chườm hoặc đắp vào vết thương khi còn nóng.
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu cây thuốc trị xương khớp  là loại cây nào. Bạn muốn gặp Chuyên gia tư vấn Y khoa, gọi: 0989.920.976 - Ths. Bs. Phan Đăng Bình. Bác sĩ sẽ giúp bạn có 1 lộ trình điều trị hợp lý hơn. Cảm ơn các bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình có sức khỏe, hạnh phúc !
Có thể bạn quan tâm:

Bệnh viêm đa khớp dạng thấp chữa ở đâu hiệu quả


Bạn bị viêm đa khớp dạng thấp, bạn đang tìm địa chỉ uy tín để điều trị, bạn chưa biết chữa ở đâu? Bệnh viêm đa khớp dạng thấp chữa ở đâu hiệu quả là câu hỏi của nhiều người. Viêm khớp dạng thấp là một chứng rối loạn tự miễn dịch lâu dài ảnh hưởng chủ yếu đến khớp. Nó là một bệnh viêm đặc hiệu xảy ra ở các khớp gây tổn thương màng hoạt dịch, sụn khớp và đầu xương dưới sụn, diễn biến mạn tính dẫn đến tình trạng dính và biến dạng khớp. Viêm khớp dạng thấp không có biểu hiện viêm khớp và sự có mặt của yếu tố dạng thấp trong máu. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu bệnh viêm khớp dạng thấp chữa ở đâu hiệu quả.
Bệnh viêm đa khớp dạng thấp chữa ở đâu hiệu quả
* Bệnh viêm khớp dạng thấp chữa ở đâu hiệu quả
+ Khoa Khám Xương Khớp bệnh viện Việt Đức: Khoa khám Xương khớp - Bệnh viện Việt Đức là địa chỉ uy tín hàng đầu về thăm khám, phẫu thuật, phục hồi chức năng các bệnh về Xương khớp.
- Website tham khảo: http://benhvienvietduc.org/
- Địa chỉ : 40 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Điện thoại: (024) 3825.3531
+ Khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai: Đội ngũ y bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm, bề dày truyền thống: Đầy đủ các khoa phòng phòng chức năng: Tiêm khớp, Siêu âm khớp, Nội soi khớp, Tư vấn chuyên khoa, Cấp cứu, Tập vận động, Phòng điều trị ban ngày. Các phương pháp điều trị thường qui và kỹ thuật cao: Điều trị thoái hóa khớp và phần mềm quanh khớp bằng phương pháp sử dụng huyết tương giầu tiểu cầu. Điều trị thoái hóa khớp bằng kỹ thuật ghép tế bào gốc mô mỡ tự thân, Ứng dụng liệu pháp sinh học trong điều trị các bệnh tự miễn. Nội soi khớp, chuẩn đoán và điều trị một số bệnh lý khớp gối. Trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, đồng bộ hàng đầu cả nước của Bệnh viện Bạch Mai và trang bị tại khoa để hỗ trợ chẩn đoán (Máy nội soi khớp, Máy siêu âm khớp).
Website tham khảo: http://www.coxuongkhopbachmai.org/
- Địa chỉ : 78 đường Giải Phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội
- Điện thoại : 024 3869 3731
+ Bệnh Viện Trung Ương Quân Đội 108: Bệnh Viện Trung Ương Quân Đội 108 trực thuộc Bộ Quốc Phòng Việt Nam được thành lập ngày 1/4/1951, là bệnh viện tuyến cuối của quân đội ở khu vực phía Bắc. Bệnh viện có nhiệm vụ khám, cấp cứu và điều trị cho các đối tượng bệnh nhân: quân nhân tại chức, cán bộ cấp cao trong quân đội, bảo hiểm y tế và các đối tượng dịch vụ.
- Website tham khảo : http://benhvien108.vn/
- Địa chỉ : Địa chỉ: Số 1 Trần Hưng Đạo, Hai Bà Trưng, Hà Nội
- Điện thoại : 069. 572400 - 069. 555283
Bệnh viêm đa khớp dạng thấp chữa ở đâu hiệu quả
+ Phòng khám số 1 bệnh viện Đại học Y Hà Nội: Là phòng khám theo yêu cầu của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Đội ngũ bác sĩ là các chuyên gia giỏi đến từ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Giảng viên công tác tại Đại học Y khoa Hà Nội và các chuyên gia Cơ xương khớp giỏi tại các bệnh viện hàng đầu. Đầy đủ trang thiết bị hiện đại hỗ trợ thăm khám Bệnh Cơ Xương khớp, tại Phòng khám số 1 còn trang bị Hệ thống Chụp Cắt lớp 128 dãy và Máy chụp Cộng hưởng từ 1.5Tesla đáp ứng đủ các yêu cầu chụp chiếu, xét nghiệm công nghệ cao.
- Website tham khảo : https://vicare.vn
- Địa chỉ : số 1 Tôn Thất Tùng, phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
- Điện thoại : 02435747788
+ Khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện E: Là trung tâm cơ xương khớp có truyền thống, đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, Có hệ thống trang thiết bị hỗ trợ chẩn đoán đầy đủ.
- Website tham khảo : https://vicare.vn
- Địa chỉ : 89 Trần Cung, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại : 02437543650
+ Phòng khám xương khớp BV Đa khoa Quốc tế Thu Cúc: Được thành lập vào tháng 8/2011, Bệnh Viện Đa khoa Quốc Tế Thu Cúc (thuộc tập đoàn Zinnia Corp) là một bệnh viện ngoài công lập được đánh giá cao về cả chất lượng khám chữa bệnh lẫn dịch vụ khách hàng. Đội ngũ bác sĩ đều là những người giàu kinh nghiệm, có cống hiến lâu năm tại các bệnh viện công hàng đầu trên cả nước.
Website tham khảo: http://benhvienthucuc.vn/
- Địa chỉ : 286 Thụy Khuê, Tây Hồ , hà Nội
- Điện thoại : 0904 97 0909
Bệnh viêm đa khớp dạng thấp chữa ở đâu hiệu quả
+ Khoa xương khớp bệnh viện Vinmec: Một địa chỉ rất uy tín nữa cho bệnh nhân khám, điều trị bệnh cơ xương khớp là Bệnh viện Vinmec. Pgs.Ts Nguyễn Ngọc Lan, chuyên gia đầu ngành về cơ xương khớp có lịch khám định kỳ ở đây. Ngoài ra, hệ thống trang thiết bị chẩn đoán đầy đủ, hiện đại, đồng bộ bậc nhất tại Việt Nam như: Máy loãng xương, X.Quang kỹ thuật số, Máy cắt lớp, Máy chụp cổng hưởng từ (1.5 &3Tesla). Bệnh nhân hoàn toàn yên tâm khi thăm khám điều trị tại Vinmec.
+ Chuyên khoa Cơ Xương khớp - Bệnh viện đa khoa Trí Đức: Có lịch khám của Giáo sư Trần Ngọc Ân & Ts.Bs Trần Thị Tô Châu, Là địa chỉ thăm khám Cơ Xương khớp uy tín đối với nhiều bệnh nhân, Qui trình sắp xếp khám hợp lý, nhân viên thân thiện.
Web tham khảo: www.triduchospital.com
- Địa chỉ : 219 Lê Duẩn - Hai Bà Trưng - Hà Nội
- Điện thoại : 02439 429999
+ Trung Tâm điều trị và phục hồi xương khớp Việt Nam: Trung Tâm điều trị và phục hồi xương khớp Việt ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu hỗ trợ điều trị và phục hồi các bệnh về viêm và thái hoá khớp. Ưu điểm trung tâm là sử dụng thuốc đông y Nhật Bản để hỗ trợ điều trị, thời gian điều trị gắn và hiệu quả ( 1-2 tuần là có hiệu quả) tùy theo mức độ của bệnh nhân nhờ vậy, người bệnh có thể tiết kiệm được tiền bạc, công sức và khỏi bệnh mà không cần tiêm hay phẫu thuật như các phương pháp điều trị khác.
- Website tham khảo : http://trungtamdieutrixuongkhop.vn/
- Địa chỉ : Số 15 Ngõ 135 Đội Cấn - Ba Đình - Hà Nội
- Điện thoại : 097835.0003
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn một tìm hiểu  một số địa chỉ uy tín chuyên khám chữa bệnh về xương khớp. Giúp bạn trả lời câu hỏi bệnh viêm khớp dạng thấp chữa ở đâu. Bạn muốn gặp Chuyên gia tư vấn Y khoa, gọi:0989.920.976 - Ths. Bs. Phan Đăng Bình. Bác sĩ sẽ giúp bạn có 1 lộ trình điều trị hợp lý hơn. Cảm ơn các bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình có sức khỏe, hạnh phúc !
Có thể bạn quan tâm:

Chủ Nhật, 11 tháng 11, 2018

Thức ăn tốt cho cột sống - BNC medipharm


Bạn bị bệnh về cột sống, bạn muốn tìm thức ăn tốt cho cột sống, bạn chưa biết ăn gì. Thức ăn tốt cho cột sống là câu hỏi của nhiều người. Cột sống còn được gọi là xương sống là một cấu trúc xương được tìm thấy trong động vật có xương. Nó có trách nhiệm truyền tải trọng lượng của cơ thể từ đầu xuống đến xương chậu và bảo vệ tủy sống. Để cột sống luôn khỏe mạnh chúng ta hàng ngày cần bổ sung những thực phẩm tốt cho cột sống. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết xem thức ăn tốt cho cột sống là những món nào.
Thức ăn tốt cho cột sống
* Thức ăn tốt cho cột sống
+ Trứng: Trong trứng có chứa vitamin D, song vitamin D chỉ được tìm thấy trong lòng đỏ trứng vì vậy nếu bạn có thói quen không thích ăn lòng đỏ trứng thì cũng nên thay đổi thói quen đó.
+ Đậu nành: Tuy đậu nành không chứa nhiều canxi nhưng lại là thực phẩm rất tốt để phòng loãng xương. Trong đậu nành có chứa hoạt chất Genistein, được xem như là hormon estrogen thực vật. Chúng có tác dụng tương tự estrogen sinh học, còn góp phần làm xương chắc khỏe.
+ Nước hầm từ xương ống và các loại sườn được đánh giá cao trong việc bổ sung canxi cho cơ thể, đồng thời giúp xương luôn chắc khỏe. Chính vì thế, việc thường xuyên bổ sung những loại thịt khác nhau trong khẩu phần ăn hằng ngày có tác dụng hiệu quả trong việc đẩy lùi bệnh thoái hóa cột sống cổ.
+ Nhóm thực phẩm giàu omega-3: Cá biển có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng và một trong đó là omega 3, thành phần chính tạo nên đĩa đệm cột sống, giúp ngăn ngừa và hỗ trợ chữa trị bệnh thoái hóa đốt sống cổ. Một số loại cá biển mà người bệnh thoái hóa đốt sống cổ nên ăn như cá hồi, cá mòi, sò, cá thịt trắng,…
+ Sữa và các sản phẩm từ sữa: Một ly sữa có chứa khoảng 30% lượng canxi bạn cần bổ sung hàng ngày. Sữa chua có chứa nhiều canxi - là thành phần cấu tạo nên xương, vì vậy ăn sữa chua đều đặn sẽ giúp chống loãng xương, giúp xương chắc khỏe ngoài ra ăn sữa chua còn có tác dụng làm đẹp da, tốt cho đường tiêu hóa.
+ Các loại rau xanh có màu đậm: Súp lơ xanh cũng là một loại thực phẩm cực kỳ giàu canxi, nếu bạn thường xuyên bổ sung súp lơ xanh trong bữa ăn hằng ngày là một hành động giúp chống lại bệnh thoái hóa đốt sống cổ cực kỳ hiệu quả. Các loại rau màu xanh đậm khác như rau cải xoăn, rau bina, rau cải xoong có chứa lượng canxi tốt nhất mà người bệnh nên bổ sung.
Thức ăn tốt cho cột sống
+ Bông atisô cung cấp chất xơ cho xương chắc hơn: Hoa atisô trong Đông y có rất nhiều tác dụng như trị đau dạ dày, đau gan, tiểu đường hay ăn uống không tiêu. Ngoài ra, nó còn có tác dụng rất tốt trong việc trị thấp khớp, đau đốt sống cổ, đau lưng. Dùng atisô mỗi ngày bạn sẽ phòng ngừa và chữa được rất nhiều bệnh, trong đó có thoái hóa đốt sống cổ.
+ Hàu: Hàu là thực phẩm rất ngon lại giàu chất dinh dưỡng, có chứa nhiều protein, kẽm, magie, glucid… Đặc biệt trong hàu rất giàu chất tăng cường canxi có tác dụng giúp cho xương chắc khỏe giảm những bệnh thoái hóa xương khi ăn. Những người mắc bệnh thoái hóa đốt sống cổ thì nên ăn loại thực phẩm này hai lần một tuần nếu có thể và tối đa là năm con trong mỗi bữa.
+ Người bệnh thoái hóa đốt sống cổ nên ăn trái cây mỗi ngày: Không phải chỉ khi mắc bệnh thoái hóa đốt sống cổ bạn mới phải cần bổ sung trái cây. Trái cây là loại thực phẩm không thể thiếu cho tất cả mọi người, đối với người bị bệnh thoái hóa đốt sống cổ thì càng phải ăn nhiều hơn. Bạn có thể bổ sung thêm cam, bưởi, chanh chứa nhiều vitamin giúp ngăn chặn và giảm đau cho bệnh thoái hóa đốt sống cổ. Theo như thống kê của các chuyên gia dinh dưỡng, sinh tố bơ và đậu nành là hai loại trái cây giúp giảm các cơn đau ở đốt sống cổ rất hiệu quả.
+ Nhóm thực phẩm giàu Canxi và vitamin D: Canxi và vitamin D là 2 chất quan trọng trong việc hình thành và quyết định sự chắc khỏe của hệ xương khớp. Canxi là một khoáng chất cần thiết được lưu trữ trong xương, cơ thể cần vitamin D để hấp thụ canxi. Do đó hai chất này vô cùng cần thiết và quan trọng mà bạn cần bổ sung hàng ngày thông qua chế độ ăn uống. Không hấp thụ đủ canxi có thể dẫn đến tình trạng loãng xương, giòn xương, xương dễ gãy. Từ đó, khiến tình trạng thoái hóa cột sống trở nên càng nghiêm trọng hơn.
+ Nấm và mộc nhĩ: không chỉ là món ăn ngon, các loại nấm còn có tác dụng tăng cường sức đề kháng cơ thể, chống lão hóa, làm giảm nguy cơ mắc các bệnh như ung thư, tim mạch… là các bệnh thường hay gặp ở người cao tuổi. Mộc nhĩ có tác dụng hạ huyết áp, phòng ngừa bệnh xơ vữa động mạch. Mộc nhĩ còn chứa một loại polysaccharid có khả năng tăng cường miễn dịch trong cơ thể người để chống chất phóng xạ và ức chế khối u. Nấm hương được mệnh danh là “vua của các loại nấm” còn có tác dụng chống viêm, chữa cơ thể suy nhược, chứng chân tay tê bại.
* Những lưu ý về chế độ luyện tập cho người bị thoái hóa cột sống
+ Nằm nghỉ tại giường khi đau nhiều, nằm ngửa trên ván cứng, hai chân duỗi thẳng đầu kê gối thấp.
+ Dùng gậy, nạng khi đi lại nhằm mục đích làm giảm áp lực đè nặng lên bề mặt khớp (nếu đau nhiều tự đi lại khó khăn).
+ Chườm ấm vùng đau bằng muối rang nóng hoặc bó thuốc (gồm: lá ngải cứu, lá ngũ trảo, lá lốt, gừng tươi giã nát xào với rượu) 1 – 2 lần/ngày.
+ Xoa bóp đơn giản, tập vận động nhẹ nhàng vùng cột sống thắt lưng (tùy theo mức độ bệnh của bạn mà nên áp dụng phương pháp cụ thể hơn).
+ Dùng thuốc giảm đau và chống viêm không steroid (chỉ sử dụng khi thật cần thiết), phải tuân thủ theo y lệnh điều trị của Bác sĩ.
bi-jcare
+ Bổ sung thực phẩm chức năng bổ xương khớp, tăng cường sức khỏe xương khớp hàng ngày: sản phẩm có thể kể đến ở đây là Bi-Jcare bổ xương khớp của Mỹ được BNC medipharm xin phép Bộ Y tế nhập khẩu và phân phối.
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu thức ăn tốt cho cột sống. Bạn muốn gặp Chuyên gia tư vấn Y khoa, gọi:0989.920.976 - Ths. Bs. Phan Đăng Bình. Bác sĩ sẽ giải đáp thêm các thắc mắc cho bạn và giúp bạn có 1 lộ trình điều trị hợp lý. Cảm ơn bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !
Có thể bạn quan tâm:

Bệnh đau nhức xương khớp ở người trẻ và cách phòng bệnh như thế nào?

  Đau nhức xương khớp là bệnh lý thường gặp hiện nay và nhiều người mắc phải, bệnh ngày càng có xu hướng trẻ hóa do thói qu...