Thứ Năm, 29 tháng 8, 2019

Nhức mỏi tay chân vào ban đêm - Cách phòng và điều trị


Bạn bị nhức mỏi tay chân vào ban đêm, bạn chưa biết cách nào? Nhức mỏi tay chân vào ban đêm là bị làm sao là câu hỏi của nhiều người. Việc nhức mỏi tay chân vào ban đêm không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, công việc của bạn mà nó còn là triệu chứng của một số căn bệnh mà bạn đang mắc phải. Nhiều người cho rằng hiện tượng đau nhức này sau một thời gian sẽ tự hết, đây là một quan điểm hoàn toàn sai lầm. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu nguyên nhân và cách điều trị nhức mỏi tay chân vào ban đêm này.
Nhức mỏi tay chân vào ban đêm
* Nhức mỏi tay chân vào ban đêm
1. Nguyên nhân gây nhức mỏi tay chân vào ban đêm
Nguyên nhân gây đau lưng mỏi gối chân tay tê mỏi có thể được chia làm 2 nhóm: nhóm do xương khớp, nhóm do tổn thương mô mềm.
Nhóm xương khớp:
+ Do tuổi tác: Với người lớn tuổi tình trạng mỏi chân thường xuyên xảy ra. Đó là do xương khớp ngày càng bị lão hóa dẫn đến tình trạng nhức, tê mỏi chân tay thường xuyên ghé thăm.
+ Do chấn thương: Những va đập, chấn thương từ tai nạn nghề nghiệp có thể ảnh hưởng đến chức năng của xương khớp. Từ đó chân bị tổn thương mà thường xuyên bị mỏi.
+ Do tính chất công việc: Những đối tượng như giáo viên, công nhân, nhân viên văn phòng…thường rất hay gặp phải tình trạng mỏi chân. Đó là do tính chất công việc ít vận động khiến cho dây thần kinh bị chèn ép. Một khi khí huyết kém lưu thông thì chân rất dễ bị nhức mỏi.
+ Do thiếu canxi: Canxi là một thành phần không thể thiếu trong xương giúp xương chắc khỏe và hoạt động tốt. Nếu thiếu canxi nhẹ thì rất dễ gây nên tình trạng loãng xương, mỏi chân tay.
+ Đau thần kinh tọa: Khi bị đau thần kinh tọa, các đĩa đệm thoát vị ra ngoài sẽ rất dễ gây chèn ép lên dây thần kinh. Ngoài gây đau nhức chân kèm biểu hiện đau rát, chuột rút thì người bệnh còn có biểu hiện mỏi chân, cơ yêu và ngứa râm ran
+ Thoát vị đĩa đệm: Nếu bạn chưa biết bị mỏi chân là bệnh gì thì rất có thể là do thoát vị địa đệm. Khi các đĩa đệm bị trượt ra khỏi cột sống dẫn đến sự chèn ép lên rễ dây thần kinh tọa. Điều đó sẽ gây đau nhức chân, đau lưng dưới.
Nhức mỏi tay chân vào ban đêm
Nhóm mô mềm:
Nhức mỏi tay chân vào ban đêm có thể do việc cơ bắp ở chân tay bị căng vì lao động nặng nhọc, chơi thể thao quá sức. Tổn thương có thể do va đập khiến cơ bị tổn thương. Giãn dây chằng 2 khớp đầu gối và vai cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng nhức mỏi tay chân vào ban đêm.
+ Chơi thể thao: Một số bộ môn thể thao nếu hoạt động quá sức mà không khởi động kỹ trước khi tập luyện thì rất dễ gây nên tình trạng mỏi chân, thậm chí là nguy cơ chấn thương
+ Bệnh tiểu đường: Tiểu đường là một trong nhiều bệnh lý gây nên tình trạng mỏi chân. Dây thần kinh bị tổn thương nhiều bởi lượng đường trong máu quá cao. Điều đó dẫn đến tình trạng chân bị tê mỏi, mất cảm giác.
2. Cách điều trị nhức mỏi tay chân vào ban đêm
+ Chữa nhức mỏi chân tay bằng Thuốc Tây: Thuốc kháng viêm giảm đau: Ibuprofen, Arcoxia, Bonlutin, Paracetamol… giúp kháng viêm, giảm đau và kiểm soát hiện tượng tê bì chân tay nhanh chóng, hiệu quả.
Thuốc giãn cơ: Mydocalm, Myonal… dùng trong các trường hợp tê tay chân do cơ cứng cơ bắp, giúp giải phóng chèn ép.
Vitamin và khoáng chất: Bổ sung các nhóm vitamin B và khoáng chất cần thiết để giảm thiểu tình trạng suy nhược, thiếu chất, cải thiện hệ thần kinh trung ương.
+ Chữa nhức mỏi chân tay bằng Thuốc Nam:
Quế: Trộn một muỗng canh bột quế vào ly sữa ấm và uống hàng ngày để phòng ngừa và chữa tê tay tại nhà.
Bột nghệ: Lấy một thìa bột nghệ và mật ong bỏ vào một ly sữa, khuấy đều và uống hàng ngày. Tương tự, bệnh nhân có thể trộn bột nghệ với nước và bôi lên vùng chân tay bị tê, sau đó massage nhẹ nhàng. Tinh chất curcumin trong nghệ sẽ giúp tăng cường lưu lượng máu và cải thiện chứng tê chân tay.
Nhức mỏi tay chân vào ban đêm
Dầu dừa: Dầu dừa có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng hữu ích giúp tăng cường cơ bắp và lưu thông máu. Chỉ cần massage nhẹ lên vùng bị tê liệt bằng dầu dừa trong 20 phút, 3 lần một ngày. Để có kết quả tốt nhất, hãy làm ấm dầu trước khi xoa bóp.
Cây hương thảo: Bạn có thể bôi vài giọt tinh dầu hương thảo, massage nhẹ lên vùng tay hoặc chân bị tê. Ngoài ra, bệnh nhân tê tay chân cũng có thể pha trà hương thảo uống hàng ngày để giúp cải thiện tình trạng rất hiệu quả.
+ Chữa nhức mỏi chân tay bằng thực phẩm chức năng:
Một trong những sản phẩm chữa thoái hóa đốt sống lưng an toàn hiệu quả được người tiêu dùng và các chuyên gia y khoa đánh giá cao về chất lượng phải kể đến Bi-Jcare bổ xương khớp của Mỹ.
Bi-Jcare là một bước đột phá mới trong điều trị các bệnh lý về khớp. Đây là một công thức hoàn hảo nhất để chăm sóc sức khỏe xương khớp. Trong nhiều thập niên qua, việc điều trị viêm khớp chủ yếu là dùng các thuốc kháng viêm giảm đau nhằm mục đích giảm các triệu chứng đau và hạn chế vận động khớp viêm cho người bệnh. Tuy nhiên những thuốc này có rất nhiều tác dụng phụ và thường không cải thiện được tình trạng bệnh lý của sụn khớp bị hư hỏng. Vì vậy tác dụng của nhóm thuốc này chủ yếu chỉ nhằm giảm bớt hiện tượng viêm, cắt cơn đau mà thôi.
Gần đây, Bio-Care Lab đã nghiên cứu và tìm ra một loại sản phẩm tương tác lên bệnh lý của sụn khớp một cách hiệu quả đó là TPCN Bi-Jcare. Thực tế lâm sàng cho thấy khớp Bi-JCare mang lại các kết quả ngoài sức mong đợi. Bi-JCare là sản phẩm được chiết xuất từ thiên nhiên, đây là công thức kết hợp toàn diện để hỗ trợ sức khỏe xương khớp.
Đau vùng thắt lưng là bệnh gì và cách khắc phục
Bi-JCare công thức kết hợp đặc biệt giữa các hợp chất quan trọng nhất để khắc phục tình trạng bệnh lý của xương khớp, kiến tạo, tăng cường và chăm sóc sức khỏe hệ xương khớp. Glucosamine, Chondroitin sulfat, Type II Collagen, Hyaluronic acid, Boswellia Extract, MSM và bột rễ gừng và các muối khoáng, vi lương tạo ra một sản phẩm siêu cường dinh dưỡng khớp, bôi trơn các khớp xương, hỗ trợ cấu trúc của xương, sụn, da và các mô khác trong cơ thể. Bi-JCare có thể sử dụng cho các đối tượng là người bắt đầu thấy xuất hiện các dấu hiệu sưng, nóng đỏ, đau các khớp, dấu hiệu lão hóa của xương khớp như: đau âm ỉ, mỏi các khớp, đau nhức thường xuyên xuất hiện và tăng khi vận động hay thay đổi tư thế.
Bi-Jcare giúp nuôi dưỡng sụn khớp, tạo chất nhờn, tăng độ bền và dẻo dai cho khớp, tăng sức mạnh liên kết cơ-gân-sụn khớp. Bi-Jcare là một trị liệu lý tưởng cho viêm bao hoạt dịch, viêm xương khớp cấp và mãn, viêm khớp dạng thấp, viêm đa khớp và thoái hóa khớp...
Bi-Jcare
Bi-Jcare hiệu quả cao và an toàn cho:
- Người bị thoát vị đĩa đệm.
- Người bị bong gân, giãn dây chằng
- Người bị viêm khớp cấp và mãn tính
- Người bị thoái hóa khớp, tổn thương khớp.
- Người bị khô khớp, ít dịch nhờn khớp
Bi-Jcare - Giúp nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp, làm tăng dịch nhờn bôi trơn các khớp xương, mạnh gân, phục hồi tính linh hoạt của mối liên kết cơ – gân – khớp. Giúp phục hồi và giảm đau trong các trường hợp viêm khớp nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, giãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.
Xem thêm trên Website tại: >>> TPCN Bi-Jcare bổ xương khớp của Mỹ
Video về công dụng của Bi-Jcare với hệ xương khớp
+ Bài tập hỗ trợ chữa tê tay chân tại nhà
Tập luyện các bài tập liên quan đến cử động tay và chân có thể giúp giảm tình trạng tê chân tay cực hiệu quả. Dưới đây là một số bài tập bạn có thể tham khảo:
Xoay cổ chân: Ngồi trên giường cao, sau đó xoay hai cổ chân theo hai chiều khác nhau, khi xoay sẽ thấy các khớp chân kêu lục cục, bớt đau mỏi và thoải mái.
Xoay khớp tay: Người bệnh tê tay chân đứng thẳng trên sàn, dang rộng hai tay. Thực hiện động tác xoay cánh tay theo hướng vòng vào trong, duy trì khoảng phút thì chuyển bài tập.
Nhức mỏi tay chân vào ban đêm
Xòe bàn chân và tay: Nằm ngửa trên sàn, hai tay duỗi sang ngang, hai chân duỗi thẳng. Nhấc nhẹ chân lên, hai bàn chân và bàn tay xòe hết cỡ, duy trì khoảng 2s thì nắm lại. Thực hiện động tác nắm - xòe liên tục cho đến khi chân mỏi thì hạ xuống.
Ngoài ra hay mỏi chân còn do nhiều bệnh lý khác như: hẹp cột sống, căng cơ, giãn tĩnh mạch…Do vậy các bạn nếu gặp các biểu hiện hay mỏi chân thì cần nhanh chóng gặp bác sĩ để tìm ra nguyên nhân gây bệnh.

Nằm ngủ sai tư thế bị đau vai có sao không?


Bạn nằm ngủ sai tư thế bị đau vai, bạn chưa biết có bị sao không. Nằm ngủ sai tư thế bị đau vai có sao không là câu hỏi của nhiều người. Đau cổ khi bị sai tư thế khi ngủ là tình trạng đặc biệt phổ biến. Hầu như ai cũng đều gặp phải tình trạng này. Áp dụng như cách chữa đau cổ khi ngủ sai tư thế như áp dụng các bài tập nhẹ, massage và dùng một số loại thuốc có thể giúp bạn cải thiện tình trạng đau. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết nằm ngủ sai tư thế bị đau không?
Nằm ngủ sai tư thế bị đau vai có sao không
* Nằm ngủ sai tư thế bị đau vai
Theo các chuyên gia xương khớp, tình trạng đau vai gáy có thể xảy ra do rất nhiều yếu tố có thể bao gồm cả nguyên nhân bệnh lý và cơ học:
Mắc bệnh gây tổn thương đốt sống cổ: Thoát vị đĩa đệm cổ, thoái hóa đốt sống cổ, gai cột sống cổ,… là những nguyên nhân gây ra đau vai gáy hàng đầu.
Thoái hóa khớp vai, viêm bả vai: Đây là bệnh lý khiến khớp vai bệnh nhân bị tổn thương tạo ra những cơn đau âm ỉ kéo dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt, công việc hàng ngày của người bệnh.
Lao xương: Đau vai gáy có thể do vi khuẩn lao tấn công vào hệ xương khớp, gây viêm nhiễm các đốt sống, bệnh lao xương thường gặp nhất ở cổ/thắt lưng, gây ra các cơn đau âm ỉ.
Rối loạn dây thần kinh: Khi các dây thần kinh chạy qua vùng vai, cổ bị tổn thương hay bị kéo giãn quá mức cũng sẽ gây ra đau vai gáy. Người bệnh sẽ bị đau liên hồi cảm giác vùng vai, cổ bị kéo căng rất khó chịu và mệt mỏi.
Bệnh tim mạch: Do xương lồng ngực và xương bả vai có sự liên kết chặt chẽ nên khi bị hở van tim hay nhồi máu cơ tim đều gây đau thắt ngực, đau lưng trên và đau hai bả vai.
Nguyên nhân đau vai gáy do chấn thương: Người bị chấn thương bả vai do tai nạn, va đập mạnh hoặc tập luyện sai cách có thể gây ra các cơn đau vùng cổ vai gáy âm ỉ.
Sinh hoạt, làm việc sai tư thế: Đau vai gáy có thể xảy ra do ngồi cúi sát máy tính, nằm gục người xuống bàn, bê vác đồ nặng bằng vai, ngủ gối quá cao,…
Căng thẳng, trầm cảm: Cơ thể và tinh thần mệt mỏi, stress trong thời gian dài sẽ gây áp lực lớn lên hệ cơ xương, cột sống
Trên thực tế, nguyên nhân gây đau vai sau khi ngủ dậy phần lớn cũng bắt nguồn từ những nguyên nhân như trên. Khi vai gặp tổn thương hoặc hoặc hoạt động quá mức khiến xương khớp rơi vào trạng thái mệt mỏi sẽ gây ra tình trạng đau nhức, biểu hiện rõ nhất là vào ban đêm hoặc sáng sớm khi vừa ngủ dậy.
Ngoài ra, đau vai khi ngủ dậy còn do người bệnh nằm ngủ sai tư thế, nằm nghiêng một bên đè lên vai khiến máu lưu thông kém, từ đó xuất hiện tình trạng cứng khớp, đau vai. Tình trạng này xảy ra phổ biến ở những người lớn tuổi, bởi lúc này mạch máu và hệ thống cơ, gân, dây chằng đã giảm độ đàn hồi và không còn linh hoạt, vì thế dễ gặp tổn thương.
* Cách phòng và điều trị sau khi nằm ngủ dậy bị đau vai
+ Trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ:
Khi mới bị bệnh, bệnh ở mức độ nhẹ có thể làm như sau:
- Không nên cố gắng quay đầu hoặc quay cổ. Lúc này chỉ nên vận động xoay cổ nhẹ nhàng theo khả năng hiện tại, không nên cố làm tăng biên độ như bình thường. Nên hạn chế việc quay đầu và nghiêng đầu để cho bệnh tự phục hồi.
- Không nên ngồi trước quạt hoặc ngồi điều hòa, vì chỉ càng làm cho các cơ bị co cứng và đau nhiều hơn mà thôi.
- Có thể chườm ấm vùng cổ vai hay chiếu đèn hồng ngoại.
- Có thể nhờ người xoa bóp nhẹ nhàng vùng cổ vai gáy trong khoảng 10 -15 phút. Việc làm này sẽ giúp cho máu lưu thông tốt, cơ được thư giãn, giảm đau.
- Khi tắm, nên sử dụng nước ấm, không tắm bằng nước lạnh.
- Đối với các trường hợp bệnh nhẹ, có liên quan tới sự thiếu máu hoặc co mạch thì các biện pháp trên sẽ nhanh chóng thoát khỏi tình trạng đau cổ vai gáy trong 2 -3 ngày.
Nằm ngủ sai tư thế bị đau vai có sao không
+ Trường hợp bệnh ở mức độ vừa:
Với trường hợp bệnh ở mức độ vừa, sau khi đã làm các biện pháp trên, mà ngày hôm sau bệnh vẫn không thuyên giảm, người bệnh có thể phải sử dụng một số loại thuốc điều trị như:
- Sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa như: Paracetamol, Ibuprofen, Diclofenac,... Các loại thuốc này sẽ giúp giảm đau, đồng thời chống lại các phản ứng viêm theo sau.
- Sử dụng miếng dán Salonpas để giảm đau, vì nó có chứa chất chống viêm non-steroid dưới dạng thấm qua da là Methyl Salicylat.
- Bác sĩ cũng có thể cho sử dụng thuốc giãn cơ như Decontractyl để chống các cơ co thắt quá mức, thông qua đó cũng làm giảm đau.
- Các vitamin nhóm B như Vitamin B1, B6, B12 có tác dụng làm tăng dẫn truyền thần kinh, cũng có thể được sử dụng.
Lưu ý: thuốc chống viêm Corticoid dạng uống có rất ít tác dụng trong trường hợp này.
- Nếu nguyên nhân không phải do thoái hóa hay co thắt mạch máu thì không nên xoa bóp trong trường hợp này, bởi chỉ làm cho bệnh đau thêm.
+ Trường hợp bệnh nặng:
Với các trường hợp bệnh ở mức độ nặng, cần phải sử dụng các biện pháp mạnh tay hơn đó là:
- Biện pháp châm cứu: giúp điều hòa lại hoạt động của các dây thần kinh. Cần phải chấm đúng vào vị trí các huyệt một cách chính xác, khi đó có thể tạo ra hiệu ứng lan tỏa làm giảm sự co thắt, qua đó làm giảm đau.
- Sử dụng các thuốc ức chế dẫn truyền thần kinh như Lidocain, Novocain,... sẽ tạm thời cắt đứt các cơn kích thích thần kinh mạnh và làm mềm cơ. Lưu ý, việc tiêm thuốc phải được thực hiện bởi các bác sĩ, và có đầy đủ trang thiết bị cấp cứu khi có sự cố xảy ra. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về tiêm.
- Sử dụng thực phẩm chức năng Bi-Jcare bổ xương khớp của Mỹ:
Bi-JCare công thức kết hợp đặc biệt giữa các hợp chất quan trọng nhất để khắc phục tình trạng bệnh lý của xương khớp, kiến tạo, tăng cường và chăm sóc sức khỏe hệ xương khớp. Bi-Jcare là một sản phẩm siêu cường dinh dưỡng khớp, bôi trơn các khớp xương, hỗ trợ cấu trúc của xương, sụn, da và các mô khác trong cơ thể. Bi-JCare có thể sử dụng cho các đối tượng là người bắt đầu thấy xuất hiện các dấu hiệu sưng, nóng đỏ, đau các khớp, dấu hiệu lão hóa của xương khớp như: đau âm ỉ, mỏi các khớp, đau nhức thường xuyên xuất hiện và tăng khi vận động hay thay đổi tư thế.
Bi-Jcare
Bi-Jcare hiệu quả cao và an toàn cho:
- Người bị thoát vị đĩa đệm.
- Người bị bong gân, giãn dây chằng
- Người bị viêm khớp cấp và mãn tính
- Người bị thoái hóa khớp, tổn thương khớp.
- Người bị khô khớp, ít dịch nhờn khớp
Bi-Jcare - Giúp nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp, làm tăng dịch nhờn bôi trơn các khớp xương, mạnh gân, phục hồi tính linh hoạt của mối liên kết cơ – gân – khớp. Giúp phục hồi và giảm đau trong các trường hợp viêm khớp nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, giãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.
Xem thêm trên Website tại: >>> TPCN Bi-Jcare bổ xương khớp của Mỹ
Video về công dụng của Bi-Jcare với hệ xương khớp
* Cách phòng bệnh đau nhức vai
+ Chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng dành cho bệnh nhân đau vai gáy:
- Để quá trình điều trị đau vai gáy đạt hiệu quả cao, người bệnh cần kết hợp thay đổi thói quen sinh hoạt cũng như chế độ dinh dưỡng hằng ngày:
- Tuân thủ đúng theo hướng dẫn của bác sĩ, tránh việc tự ý ngừng điều trị khi thấy cơn đau đã thuyên giảm.
- Hạn chế các hoạt động xoay vặn mạnh cột sống cổ vì có thể gây thêm các tổn thương cho dây thần kinh.
- Tránh nằm hoặc ngồi 1 chỗ quá lâu có thể khiến các cơ vùng cổ bị co cứng, kém linh hoạt.
- Thực hiện các động tác thể dục nhẹ nhàng để giúp cơ cổ được thư giãn như xoay cổ, ngửa đầu trước sau, xoay đầu qua 2 bên,…
- Bổ sung các khoáng chất cần thiết cho xương khớp như Canxi, Omega -3, Vitamin C-D-E, Clucosamine & Chondroitin,…
- Hạn chế các thức ăn nhanh, nhiều dẫu mỡ, các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.
+ Cách phòng ngừa triệu chứng đau mỏi vai gáy cho nhân viên văn phòng:
- Đau mỏi vai gáy là triệu chứng thường gặp của nhân viên văn phòng hoặc những đối tượng thường xuyên làm việc với tư thế cố định, ít vận động như nhân viên lập trình máy tính, kế toán, kiến trúc sư…Để phòng ngừa đau vai gáy, mọi người nên thay đổi thói quen khi ngồi làm việc:
- Không ngồi quá lâu trong thời gian dài, nên thay đổi tư thế hoặc đứng lên  vươn vai đi lại sau 1-2 tiếng làm việc.
- Đặt màn hình máy tính ngang tầm mắt, điều chỉnh chiều cao bàn ghế phù hợp sao cho khuỷu tay vuông góc với mặt bàn khi gõ máy.
- Khi sử dụng điện thoại nên đặt màn hình điện thoại ngang tầm mắt, tránh cúi đầu nhìn màn hình quá lâu.
- Không dùng bả vai và đầu để giữ điện thoại khi nói chuyện.
- Không nằm ngủ gục mặt trên bàn.
Nằm ngủ sai tư thế bị đau vai có sao không
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu về tình trạng nằm ngủ sai tư thế bị đau vai gáy như thế nào, cách phòng và điều trị ra sao. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn và người thân. Cảm ơn bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !

Thứ Hai, 19 tháng 8, 2019

Thực phẩm chức năng trị thoái hóa đốt sống cổ


Bạn bị thoái hóa đốt sống cổ, bạn muốn tìm thực phẩm chức năng trị thoái hóa đốt sống cổ, bạn chưa biết loại nào tốt? Thực phẩm chức năng trị thoái hóa đốt sống cổ là câu hỏi của nhiều người. Thoái hóa đốt sống cổ hay thoái hóa cột sống cổ là căn bệnh phổ biến và không chỉ dừng lại ở đối tượng là những người cao tuổi, hiện nay bệnh đang có nguy cơ gia tăng đặc biệt là ở giới trẻ. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết về loại thực phẩm chức năng trị thoái hóa đốt sống cổ được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng.
Thực phẩm chức năng trị thoái hóa đốt sống cổ
* Thực phẩm chức năng trị thoái hóa đốt sống cổ
Củng với sự phát triển của y học, ngày nay các loại thực phẩm chức năng cũng có tác dụng giảm đau, khác viêm, phục hồi sụn khớp, có khả năng điều trị thoái hóa cột sống, vì thế luôn nhận được sự tin cậy của rất nhiều bệnh nhân. Việc áp dụng thực phẩm chức năng được chế biến từ tự nhiên không những không có tác dụng phụ như các loại thuốc tây y mà còn giúp quá trình điều trị bị được như mong muốn của người bệnh. Một trong những sản phẩm giúp điều trị thoái hóa đốt sống cổ được người tiêu dùng và các chuyên gia y khoa đánh giá cao về chất lượng phải kể đến Bi-Jcare bổ xương khớp của Mỹ.
Bi-JCare là sản phẩm được chiết xuất từ thiên nhiên, đây là công thức kết hợp toàn diện để hỗ trợ sức khỏe xương khớp. Bi-JCare chứa đựng các thành phần sau: 
+ Glucosamin: là thành phần cấu tạo nên sụn và glucosamin là chất có trong thành phần phân tử của ít nhất 2 glucosaminoglycans: chondroitin và acid hyaluronic. Vì thế glucosamin đóng vai trò đồng hóa trong quá trình kiểm soát bệnh viêm xương khớp và kích thích tế bào sụn tổng hợp glucosaminoglycans và proteoglycan.
+ Chondroitin sulfat: tìm thấy ở sụn khớp, xương, da, giác mạc mắt và thành động mạch. Chondroitin sulfat có tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh lý về xương khớp, đặc biệt là bệnh viêm xương khớp. Bảo vệ khớp bằng cách tăng cường các enzym tổng hợp acid hyaluronic (là chất giúp khớp hoạt động tốt).
+ Methyl sulfonyl methane (MSM): nguồn bổ sung sulfur tự nhiên, đặc biệt khi cơ thể không được cung cấp đủ giúp phòng hoặc hỗ trợ điều trị bệnh viêm khớp mãn tính. MSM tác dụng như một dẫn chất cộng hưởng với tác dụng của Glucosamine và Chondroitine có khả năng giảm đau, kháng viêm, tăng cường sức khỏe ở người bị ốm.
+ Hyaluronic Acid: là thành phần quan trọng  trong chất nhờn bôi trơn cho sức khỏe của sụn và khớp, da, mắt và tim, là những cơ quan đòi hỏi vận động nhiều và chịu đựng ma sát nhiều. Ở hệ thống khớp, Hyaluronic Acid là một trong những thành phần không thể thiếu trong dịch khớp để bảo vệ khớp không bị thoái hóa.
Thực phẩm chức năng nào tốt cho xương khớp hiện nay
+ Collagen Type II tự nhiên: Đây là một dạng collagen Type II không biến tính (với tên gọi khác là phức hợp UC-II) là thành phần chính của sụn khớp chiếm 90% các sợi collagen có trong chất căn bản của sụn khớp, không bị biến tính khi tiếp xúc với dịch tiêu hóa giúp cơ thể hấp thu tốt. Collagen type 2 thiên nhiên giúp nuôi dưỡng sụn, tạo chất nhờn, tăng độ bền, dẻo dai cho khớp, tăng sức mạnh liên kết cơ-gân-sụn khớp.
Collagen type II có tác dụng kháng viêm, giảm đau hiệu quả, kích hoạt hệ thống miễn dịch và bảo vệ khớp. Collagen type II là một dạng thực phẩm chức năng mới cung cấp tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết để tăng cường sức khỏe của khớp, sụn và sửa chữa các hư hỏng ở khớp là nguyên nhân gây ra đau, sưng liên quan đến các bệnh viêm khớp. Collagen type 2 có tác dụng ngăn cản lão hóa và thoái hóa khớp theo 2 cách:
- Khi về già: các sợi collagen bị mất kết cấu mềm dẻo và mịn màng rồi trở nên thô, xơ cứng, các thương tổn này do các gốc tự do gây ra.
- Tỷ lệ ở độ tuổi trên 60 bị bệnh viêm khớp xương mãn tính là rất cao. Đó là do quá trình bào mòn và rách tự nhiên của sụn khớp. Khi tuổi già đến, khả năng của cơ thể tổng hợp collagen type 2 giảm xuống rõ rệt.
+ Boswellia Extract:  đã được thử nghiệm lâm sàng cho kết quả rõ rệt trong các bệnh viêm mãn tính như viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp, hen phế quản, viêm loét đại tràng và bệnh Crohn. Triển vọng trong tác dụng giảm đau và chống viêm mạnh trong bệnh viêm khớp, phòng chống ung thư...
+ Bột rễ Gừng: là một loại thảo dược chống viêm mạnh mẽ và gần đây đã có nhiều quan tâm đến việc sử dụng nó cho các vấn đề về khớp, đặc biệt là thấp khớp. Nó cũng đã được chỉ định cho viêm khớp, sốt, nhức đầu, đau răng, ho, viêm phế quản, viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp, để giảm bớt viêm gân, giảm cholesterol và huyết áp...
Magnesium, D-calcium, Microcrysalline, Sillica là bổ sung các yếu tố vi lượng, muối khoáng giúp chống loãng xương, còi xương, thoái hóa xương và khớp.
Bi-JCare công thức kết hợp đặc biệt giữa các hợp chất quan trọng nhất để khắc phục tình trạng bệnh lý của xương khớp, kiến tạo, tăng cường và chăm sóc sức khỏe hệ xương khớp. Bi-Jcare là một sản phẩm siêu cường dinh dưỡng khớp, bôi trơn các khớp xương, hỗ trợ cấu trúc của xương, sụn, da và các mô khác trong cơ thể. Bi-JCare có thể sử dụng cho các đối tượng là người bắt đầu thấy xuất hiện các dấu hiệu sưng, nóng đỏ, đau các khớp, dấu hiệu lão hóa của xương khớp như: đau âm ỉ, mỏi các khớp, đau nhức thường xuyên xuất hiện và tăng khi vận động hay thay đổi tư thế.
Bi-Jcare
Bi-Jcare hiệu quả cao và an toàn cho:
- Người bị thoát vị đĩa đệm.
- Người bị bong gân, giãn dây chằng
- Người bị viêm khớp cấp và mãn tính
- Người bị thoái hóa khớp, tổn thương khớp.
- Người bị khô khớp, ít dịch nhờn khớp
Bi-Jcare - Giúp nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp, làm tăng dịch nhờn bôi trơn các khớp xương, mạnh gân, phục hồi tính linh hoạt của mối liên kết cơ – gân – khớp. Giúp phục hồi và giảm đau trong các trường hợp viêm khớp nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, giãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.

Xem thêm trên Website tại: >>> TPCN Bi-Jcare bổ xương khớp của Mỹ
Video về công dụng của Bi-Jcare với hệ xương khớp
* Tìm hiểu thêm về thoái hóa đốt sống cổ
1. Thoái hóa đốt sống cổ là gì?
Thoái hóa cột sống là tình trạng các sụn bọc ở đốt sống cổ và đốt sống lưng mất đi chức năng đàn hồi và độ trơn láng vốn có. Các lớp bọc sụn này trở nên sần sùi, khô ráp, do đó khi chúng ta hoạt động sẽ tạo độ ma sát lớn tạo nên những cơn đau, lâu dần làm hạn chế chức năng vận động.
Thoái hóa khớp thường gặp ở người cao tuổi, khi quá trình lão hóa xuất hiện hoặc những người có tiền sử bị chấn thương. Ngoài ra, chế độ dinh dưỡng, luyện tập cũng phần nào ảnh hưởng đến xương khớp, nhất là cột sống.
2. Nguyên nhân thoái hóa đốt sống cổ
Theo Ths. Bs Phan Đăng Bình có rất nhiều nguyên nhân gây ra thoái hóa cột sống cổ, trong đó không thể đến các tác nhân chủ yếu sau:
+ Cơ chế nhiễm khuẩn dị ứng: Được Komadenko và CS, 1991 nghiên cứu và phát triển
+ Di truyền: Các dị dạng đốt sống cổ từ bé do quá trình di truyền một phần từ bố mẹ hoặc ông bà cũng là nguyên nhân thoái hóa đốt sống cổ có tỷ lệ cao.
+ Chấn thương, tai nạn: Các va đập, chấn thương trong cuộc sống hàng ngày tại cùng cổ có thể tác động làm phá vỡ các cấu trúc sụn khớp, đĩa đệm ở cột sống cổ.
+ Tình chất công việc, tư thế hoạt động: Cúi cổ, gập cổ nhiều, thường xuyên phải bê vác các vật nặng bằng cổ và vai. Tập chung ở những người làm việc chân tay, dân văn phòng.
Thực phẩm chức năng trị thoái hóa đốt sống cổ
+ Thoái hóa tự nhiên: Sinh lão bệnh tử là quy luật nhân sinh của con người, tuổi càng cao quá trình lão hóa xương khớp diễn ra càng nhanh. Thoái hóa đốt sống cổ thưởng xảy ra ở người trung niên và người già.
Việc nắm bắt được những nguyên nhân bệnh thoái hóa đốt sống cổ rất quan trọng nhưng bệnh nhân cũng cần phân biệt được rõ các triệu chứng của bệnh để tránh nhầm lẫn với một số bệnh lý khác xảy ra ở vùng cổ cùng cần thiết không kém.
3. Triệu chứng thoái hóa đốt sống cổ
Những dấu hiệu của bệnh thể hiện ở những cơn đau tăng lên khi vận động, quay cổ nhiều, giảm lúc nghỉ ngơi, sau đó lan từ gáy tới tai, bả vai, cánh tay, gây sai lệch tư thế của cổ (vẹo cổ, sái cổ), nhức đầu, làm hạn chế vận động. Tuy nhiên ngoài các cơn đau cấp tính, triệu chứng bệnh thoái hóa đốt sống cổ còn thể hiện ở một số biểu hiện sau:
+ Đau cột sống cổ mãn tính: Nhiều bệnh nhân gặp phải tình trạng đau kéo dài sau lần đau cổ cấp tính đầu tiên, tỷ lệ kéo dài thường dao động là 30% sau 1 năm, 25% sau 1-5 năm, 19% sau 5-10 năm.
+ Hạn chế vận động: Đại đa số những người bị thoái hóa đốt sống cổ đều gặp khó khăn trong các hoạt động vùng cổ như: xoay cổ, ngửa cổ, cúi gập, ngoái đầu…
+ Dấu hiệu Lhermitte: được biết tới là triệu chứng đa xơ cứng, hiện tượng thợ cắt tóc ở những người bị thoái hóa vùng cổ. Đó là cảm giác khó chịu đột ngột như luồng điện đi xuống cổ xuống xương sống, thậm chí cả tay, chân, ngón tay và ngón chân.
+ Tổn thương ngoài cổ: Trường hợp thoái hóa đốt sống cổ ở các đốt sống C1, C2, C3, C4 sẽ gây đau đầu vùng chẩm, đau vùng trán, nhức đầu, hay nấc, xanh xao, gầy rộc, mất ngủ…
+ Biến dạng cột sống: Hoàn toàn không cúi ngửa xoay chuyển được đầu và cổ. Ấn vào các mỏm ngang thấy rất đau. Cong vẹo cổ, sái cổ, biến dạng, mất đường cong sinh lý cổ.
4. Một số bài tập giúp trị thoái hóa đốt sống cổ
+ Bài tập gập cổ: Đứng thẳng hai chân rộng bằng vai với mười ngón tay đan vào nhau, lòng bàn tay hướng lên trên ép chặt trước bụng, cổ gập về phía trước.
Bạn nên cố gắng giữ cho cằm chạm vào phần ngực. Tiếp theo, lật lòng bàn tay úp xuống dưới, hai tay duỗi thẳng, ngửa đầu ra sau từ 3-5s. Bạn nên thực hiện bài tập này mỗi ngày từ 3-5 lần.
+ Bài tập xoay cổ: Bạn có thể thực hiện bài tập này khi cảm thấy mỏi cổ do đứng hoặc ngồi quá lâu.  Tư thế đầu tiên là ngồi thư giãn, cúi thấp cổ, cố gắng đến khi cổ chạm cằm và giữ lưng thẳng. Tiếp theo, nghiêng cổ sang trái gập vào bả vai trái, nghiêng cổ sang phải gập vào bả vai phải, ngửa cổ ra sau, mắt hướng lên trần nhà. Thực hiện lại mỗi thao tác khoảng 2 lần, giữ 5 giây đối với mỗi tư thế và dừng lại khi cảm thấy căng cơ cổ.
Thực phẩm chức năng trị thoái hóa đốt sống cổ2
+ Bài tập lực cân bằng: Đặt 2 tay phía trước trán, tạo thành 1 lực để đẩy đầu về phía sau. Đồng thời, đầu và cổ cũng tạo 1 lực cân bằng chống lại lực của tay, giữ đầu ở vị trí thẳng đứng. Bạn giữ tư thế này trong 10 giây, đến khi khớp cổ thấy mỏi thì từ từ hạ tay xuống và dừng lại. Thực hiện động tác này trong khoảng 5 lần.
+ Bài tập thả lỏng cơ cổ: Với bài tập này, bạn có thể thực hiện nhiều lần trong ngày, mỗi khi cảm thấy mỏi cổ. Sử dụng ngón trỏ và 3 ngón còn lại miết nhẹ từ chân tóc đến khu vực cổ, hai vai gáy và ngược lại. Thực hiện động tác liên tục trong khoảng 2-3 phút với lực tay vừa phải nhằm giúp các cơ và khớp cổ được thả lỏng.
+ Bài tập kéo giãn 2 bên cột sống cổ:
Tư thế chuẩn bị: Đứng hoặc ngổi thẳng, mắt hướng thẳng về phía trước.
Sau đó, nghiêng đầu bên phải về phía vai cùng bên. Đặt tay phải lên phía đầu đối diện và dùng lực tay kéo đầu từ từ nhẹ nhàng sao cho các cơ cổ bên trái cảm thấy căng.
Giữ tư thế này 30 giây cho mỗi bên, lặp lại 3 lần.
+ Bài tập tăng cường vùng cổ – bả vai:
Thực hiện: Ép 2 vai hướng vào nhau, ngửa cổ lên, giữ 5 giây thả lỏng và lặp lại các động tác 10 lần.
Nhân viên văn phòng hoặc những người hay sử dụng di động thường có tư thế đổ người về phía trước khiến phần cổ vai bị gồ và vai. Bài tập này giúp cải thiện tư thế cột sống, tăng cường cơ khớp bả vai.
+ Bài tập giảm mỏi cứng cổ:
Thực hiện: Xoay chậm bả vai từ trước, lên trên, ra sau xuống dưới và quay lại phía trước.
Trong khi thực hiện các động tác này, bạn có thể cảm thấy độ căng ở bả vai.
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu về thực phẩm chức năng trị thoái hóa đốt sống cổ an toàn hiệu quả được nhiều người tin dùng. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn và người thân. Cảm ơn bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !

Bệnh đau nhức xương khớp ở người trẻ và cách phòng bệnh như thế nào?

  Đau nhức xương khớp là bệnh lý thường gặp hiện nay và nhiều người mắc phải, bệnh ngày càng có xu hướng trẻ hóa do thói qu...